Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là bệnh xương khớp thường gặp gây đau nhức ảnh hưởng đến vận động, sinh hoạt của người bệnh. Bài viết dưới đây là những điều cần biết về thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ.
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐỐT SỐNG CỔ LÀ GÌ?
Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là bệnh lý xương khớp nguy hiểm với các triệu đau cột sống cổ, vai, gáy, cột sống lưng làm ảnh hưởng đến khả năng vận động, sinh hoạt của người bệnh. Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là căn bệnh rất phổ biến trong xã hội hiện nay, phổ biến ở lứa tuổi lao động và người cao tuổi.
CÁC DẠNG THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐỐT SỐNG CỔ
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà người ta phân thành các dạng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ khác nhau. Cụ thể:
TRIỆU CHỨNG THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐỐT SỐNG CỔ
Khi bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, người bệnh sẽ có những biểu hiện dưới đây:
BIẾN CHỨNG CỦA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐỐT SỐNG CỔ
Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tuy không phải bệnh nguy hiểm đe dọa đến tính mạng nhưng nếu bệnh tiến triển không được điều trị hiệu quả, bệnh có thể gây nên các biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe như:
Thiếu máu nuôi dưỡng não
Không chỉ các rễ thần kinh bị chèn ép và các mạch máu ở vùng cổ cũng bị chèn ép, làm giảm quá trình lưu thông máu từ tim lên đến não. Thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu máu cục bộ gây tổn thương cho não và hệ thần kinh. Đó là lý do khiến bạn bị đau đầu, hoa mắt, chóng mặt
Hội chứng giao cảm cổ sau
Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có thể gây tình trạng đau đầu, thiếu máu lên não
Khi nhân nhày chèn ép vào các rễ thần kinh tủy sống có thể gây ra hội chứng giao cảm cổ sau và có các biểu hiện như: Đau đầu, chóng mặt, rối loạn thăng bằng, rối loạn chức năng nghe và nuốt.
Các triệu chứng của hội chứng giao cảm cổ sau có thể tiến triển nặng hơn và xuất hiện nhiều biểu hiện xen kẽ gây ra các rối loạn vận động, tay chân, gây đau nhức. Bệnh nhân khó cử động, không tự đi một mình được.
Liệt nửa người, liệt tay chân
Đây là biến chứng nặng nề nhất thuộc chứng rối loạn vận động tay chân. Khi rễ thần kinh cổ 2, 3 bị chèn ép nặng sẽ gây ra những tổn làm mất khả năng vận động nửa người, tê liệt tay chân.
ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐỐT SỐNG CỔ
Điều trị nội khoa
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA
Điều trị ngoại khoa thường được chỉ định khi điều trị nội khoa không đáp ứng. Nếu mổ đúng chỉ định, hiệu quả điều trị có thể đạt được đến 80-90%. Người bệnh nên thăm khám và thực hiện điều trị ngoại khoa tại các bệnh viện có chuyên khoa cơ xương khớp uy tín, chất lượng.
Người bệnh cần đến khám và tư vấn tại các chuyên khoa phẫu thuật thần kinh khi: Đau tái diễn nhiều lần và điều trị nội khoa thất bại; thoát vị đĩa đệm đặc biệt cấp tính (đau dữ dội, liệt thần kinh, rối loạn cơ trơn…).
LÀM SAO ĐỂ PHÒNG NGỪA TÁI PHÁT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐỐT SỐNG CỔ
Để phòng ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tái phát, người bệnh nên lưu ý một số vấn đề như: