Oops! It appears that you have disabled your Javascript. In order for you to see this page as it is meant to appear, we ask that you please re-enable your Javascript!

HỎI – ĐÁP

1PHÂN BIỆT THẬN ÂM HƯ VÀ THẬN DƯƠNG HƯ?

Thận âm là chủ vật chất dinh dưỡng cho cơ thể khoẻ mạnh, có âm khí để tăng độ cương cứng. Cho nên thận âm hư là nguyên nhân gây ra các bệnh di tinh, mộng tinh, hoạt tinh hay vẫn còn ham muốn nhưng không thể giao hợp được vì không thể cương cứng.

Biểu hiện của thận âm hư: Hoa mắt chóng mặt, rụng tóc, ù tai, răng lung lay, gan bàn tay, bàn chân nóng, mồ hôi trộm, táo bón, di tinh.

Thận dương là chủ về hưng phấn của cơ thể giúp con người nhanh nhẹn hơn, làm gia tăng ham muốn.

Biểu hiện thận dương hư: Chân tay lạnh, người mệt mỏi chậm chạp, suy giảm ham muốn tình dục.

2RƯỢU NGÂM MẬT GẤU CÓ BỔ THẬN DƯƠNG?

Mật gấu có vị đắng tính hàn gây hao dương khí, tản phần nhiệt trong cơ thể nên những người bị thận dương hư không nên dùng.

3THƯỜNG XUYÊN BỊ 'TÀO THÁO ĐUỔI' SAU ĂN LÀ DO ĐÂU?

Có thể đó là triệu chứng của “ Hội chứng ruột kích thích”. Biểu hiện của chứng bệnh này là thường xuyên đi ngoài ngay sau bữa ăn, đặc biệt là thức ăn lạ, hải sản, bia lạnh. “Hội chứng ruột kích thích” thường bị chẩn đoán nhầm với viêm đại tràng mạn tính, viêm dạ dày mạn tính. Người mắc nên gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và có phương pháp điều trị phù hợp.

4THOÁI HÓA KHỚP CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG?

Thoái hóa khớp là quy luật lão hóa tự nhiên của cơ thể. Chính vì vậy quá trình điều trị không thể giúp khớp phục hồi như ban đầu mà chủ yếu là chống viêm và giảm đau. Trong đó quan trọng nhất là không để tình trạng viêm khớp xảy ra và hạn chế tốc độ thoái hóa sụn khớp.

5NGƯỜI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CÓ NÊN NẰM VÕNG?

Nằm võng làm cột sống cong xuống, các đốt sống bị co kéo, làm sai lệch cấu trúc tự nhiên của các đốt sống không tốt cho những người bị thoát vị đĩa đệm.

Bên cạnh đó, cơ thể bị bó hẹp ở tư thế nằm đầu cao, chân cao, ngực bị ép sẽ ảnh hưởng đến hô hấp, bệnh nhân dễ bị suy hô hấp, thiếu oxy não, làm giấc ngủ không có chất lượng.

6NGƯỜI BỊ TIỂU ĐƯỜNG CÓ NÊN DỪNG TẬP THỂ DỤC THỂ THAO?

Tập thể dục làm giảm lượng đường trong máu theo hai cách:
– Làm tăng độ nhạy insulin, có nghĩa là các tế bào có thể sử dụng insulin tốt hơn. Insulin được các tế bào sử dụng để hấp thu đường từ máu và sau đó được sử dụng làm năng lượng cho cơ thể của bạn.
– Luyện tập thể dục thể thao giúp cơ bắp hấp thụ và sử dụng đường cho năng lượng, ngay cả khi không có insulin.

Bệnh nhân tiểu đường nên: Đi bộ, tập thái cực quyền, tập tạ, bơi, yoga…

7KHI BỊ HO CÓ NÊN ĂN THỊT GÀ?

Xét ở góc độ dinh dưỡng, thịt gà là loại thịt tốt nhất trong tất cả các loại thịt bởi giá trị dinh dưỡng cao nhưng lại dễ tiêu hóa.

Xét theo góc độ Đông y thì thịt gà có tính ôn ngọt, bổ phổi và không  độc, không gây ho nên kiêng thịt gà khi bị ho là quan niệm sai lầm.

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ TƯ VẤN

CHUYÊN KHOA THẬN

Bác sĩ: Phạm Văn Thọ

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Hà Thị Lan

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Trần Quang Hòa

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Nguyễn Xuân Linh

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Nguyễn Mạnh Tùng

SĐT: 123456789

Read More

Title

CHUYÊN KHOA TIÊU HÓA

Bác sĩ: Phạm Văn Long

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Phạm Văn Thọ

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Trần Quang Hòa

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Phạm Thị Xuân Hương

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Nguyễn Mạnh Tùng

SĐT: 123456789

Read More

Title

CHUYÊN KHOA XƯƠNG KHỚP

Bác sĩ: Lê Anh Tuấn

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Nguyễn Văn Tiến

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Trần Quang Hòa

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Nguyễn Xuân Linh

SĐT: 123456789

Read More

Title

Bác sĩ: Nguyễn Mạnh Tùng

SĐT: 123456789

Read More

Title